foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt

+(084)0393.885.133
khoatiengviet@htu.edu.vn
Liên hệ


Default Image

Việc thực hiện các phong tục tập quán trong nếp sống của người dân phuôn ở huyện khoun tỉnh xiêng khoảng

Văn hóa là một trong những điều gắn liền với mỗi dân tộc cũng là của mỗi vòng đời có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người, được con người kế thừa và thực hiên từ xa xưa và phát triển theo từng thời kỳ cho đến hiện tại. Việc thực hiện các phong tục…

* Khoa Tiếng Việt - Cái nôi đào tạo tiếng Việt cho học sinh Lào qua các thời kỳ

Hãy đến với Khoa Tiếng Việt, cùng khám phá những cơ hội học tập và mở ra những chân trời…

Một số vấn đề về nguồn gốc ngôn ngữ Việt- Lào

Việt Nam và Lào tuy hai quốc gia có nền văn hóa, ngôn ngữ khác nhau nhưng đều là những…

Khoa Tiếng Việt – một nốt nhạc trong bài ca về tình hữu nghị Việt - Lào

Khoa Tiếng Việt được đổi tên từ ngày 01/01/2017 theo Quyết định số 2313/QĐ-TĐHHT của Hiệu…
Default Image

Mái trường và em

Mới ngày nào bỡ ngỡ Bước chân lên giảng đường Em tập làm cô giáo Với phấn trắng, bảng đen…
Default Image

Cách so sánh liên tưởng trong quá trình sáng tạo câu đố về loài vật.

Câu đố là một thể loại văn học dân gian, gồm hai bộ phận: bộ phận lời đố và bộ phận lời…

xhnv1

xhnv2

xhnv3

Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 250 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tĩnh đã tổ chức Hội thảo “Nguyễn Du, Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới trong chương trình Ngữ văn phổ thông” vào ngày 24 tháng 10 năm 2015 tại Hội trường khách sạn Ngân Hà, thành phố Hà Tĩnh.

Hội thảo là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng đặc biệt quan trọng nhằm tôn vinh thiên tài văn học Nguyễn Du và những di sản văn học, văn hóa của ông. Hội thảo đã thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu như GS.TS.NGND Trần Đình Sử; PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, Viện trưởng Viện Văn học; PGS.TS Trần Nho Thìn, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội; nhà thơ Vương Trọng...

Tới tham dự Hội thảo, về phía đại biểu có Đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn, Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật, Trường Đại học Hà Tĩnh, trường CĐ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Du...

Về phía ngành giáo dục có các đồng chí lãnh đạo Sở, các đồng chí  Tổ trưởng tổ Văn của các trường THPT và chuyên viên phụ trách môn Văn của phòng Giáo dục - Đào tạo các huyện.Trường Đại học Hà Tĩnh TS. Nguyễn Văn Tịnh và ThS. Hồ Thúy Ngọc có bài đăng trong Kỷ yếu Hội thảo (2/24 bài đăng kỷ yếu trong tổng số160 bài tham dự).

Hội thảo đã đề cập đến vị trí Nguyễn Du trong chương trình phổ thông và đưa ra những quan niệm mới về tài năng vô song của ông. Các tham luận trong Hội thảo đã tri nhận những giá trị trường tồn với thời gian của Truyện Kiều, những cách nhìn mới về Truyện Kiều và đổi mới phương pháp dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn phổ thông. Đồng thời gợi mở phương pháp tiếp nhận Nguyễn Du từ quan điểm giáo dục hiện đại, quan điểm thi pháp học, văn hóa học...

Hội thảo không chỉ  hâm nóng tình yêu Nguyễn Du trong lòng các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các giáo viên, học sinhmà còn  là nơi gặp gỡ để các nhà giáo trao đổi, giao lưu gợi mở những hướng tiếp cận tác phẩmTruyện Kiềutừ vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp văn hóa, nhân văn.

Sinh viên tiêu biểu



Copyright © 2025 Copyright Khoa Tiếng Việt - Trường Đại học Hà Tĩnh Rights Reserved.