foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt

+(084)0393.885.133
khoatiengviet@htu.edu.vn
Liên hệ


Default Image

Một số đóng góp của Hoàng Giáp Lê Tuấn trên lĩnh vực văn học, sử học và quân sự trong lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

Hà Tĩnh là một vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa. Do những đặc điểm riêng về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và lịch sử, trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ, giữ gìn Tổ quốc, quê hương và chống thiên tai khắc nghiệt để tồn tại, phát…
Default Image

Vấn đề định hướng xây dựng kế hoạch học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 10 đáp ứng yêu cầu Giáo dục

Học tập là một kế hoạch xuyên suốt và yêu cầu quá trình thực hiện phải nghiêm túc và bài…
Default Image

Vấn đề định hướng xây dựng kế hoạch học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 10 đáp ứng yêu cầu Giáo dục

Học tập là một kế hoạch xuyên suốt và yêu cầu quá trình thực hiện phải nghiêm túc và bài…
Default Image

Nỗi lòng của Nguyễn Du qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều)

Với đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều), Nguyễn Du được đánh giá là bậc…
Default Image

Tìm hiểu về các kiểu nhân vật tiêu biểu trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.

Ma Văn Kháng là một trong số những nhà văn có đóng góp đáng kể vào công cuộc đổi mới văn…

 

  1. Nguồn gốc của việc làm phước

Từ xa xưa có câu chuyện kể lại rằng: Ở gia đình kia rất giàu có một người con trai bố mất từ khi anh ta còn bé chỉ còn lại mẹ. Mẹ đã chọn cho con trai một cô gái phù hợp về độ tuổi và môn đăng hô đối để lấy làm vợ. Hai vợ chồng lấy nhau đã nhiều năm nhưng vẫn chưa có con, người mẹ sợ không có người nối dõi nên đã cho con trai lấy vợ hai. Ở với nhau không lâu thi người vợ bé có thai. Phía vợ cả thấy vậy thì ghen ghét và sợ con của vợ bé sẽ chiếm hết tài sản nên cố gắng tìm cách giết con của vợ bé bằng cách nói với vợ bé: “Khi nào cô có thai thì cô phải nói với tôi ngay” vợ bé nhận lời. Lần mang thai đầu vợ bé nói với vợ cảvà bị vợ cả cho thuốc phá thai vào trong đồ ăn, lần thứ hai cũng giống như vậy, đến lần thứ ba vợ bé vẫn nói nhưng sọ không an toàn nên bỏ trốn đi đến sống ở ở nhà anh em. Khi vợ cả biết tin đi theo bắt uống thuốc phá thai nhưng lần này cả hai mẹ con bị chết. Trước khi chết vợ bé nói với vợ cả là: “ Cầu mong kiếp sau cho tôi sinh ra là quỷ để có thể ăn cô và con của cô” sau khi nói xong thi vợ bé mất. Sau đó vợ cả cũng bị chồng giết chết.

Sau này vợ bé đầu thai thành con Mèo còn vợ cả đầu thai thành con Gà mái ở trong cùng một nhà. Mèo đã ăn trứng gà hai lần, lần thứ ba thì mèo ăn cả trứng gà cả gà mái. Gà mái trước khi chết lại quay ra thù oán lẫn nhau. Kiếp sau nữa vợ cả ( gà mái) đầu thai thành con Hổ, Mèo (vợ bé) đầu thai thành con Nai. Hổ lại đến ăn con của Nai hai lần lần thứ ba ăn cả mẹ. Kiếp sau nữa Nai đầu thai thành quỷ và Hổ được đầu thai thành một cô gái sống ởthành phố Savatthi, lúc cô gái lớn lên và kết hôn và sinh con. Khi cô gái sinh con Quỷ Khini liền cải trang thành một cô gái đến xem khi có dịp sẽ trộm đứa bé để ăn, lần thứ hai cũng vậy, lần thứ ba thì hai vợ chồng cô bế con chạy trốn hỏi nhà, quỷ Khini cũng chạy theo đuổi kịp. Hai vợ chồng và con liền chạy vào nương nhờ Đức Phật Thích Ca ở chùa Phasetavanmahavihan.

Trong khi Đức Phật đang thuyết giáo ở phòngthì nhìn thấy hai vợ chồng ôm con chỵ vào nương nhờ Đức Phật còn Quỷ thì đứng ở ngoài cửa. Đức Phật mới cho gọi Quỷ Khini vào và dạy bảo không nên hận thù, thù oán lẫn nhau bởi vì nếu cứ thù oán nhau thì sẽ thù oán nhau suốt kiếp này đến kiếp khác mèo thì thù hằn với chuột, rắn với chồn, quạ với chim cú…. Cứ thùa oán lẫn nhau không khi nào kết thúc. Sau khi giảng dạy xong thì Đức Phật ra lệnh cho cô vợ đón nhận quỷ Khini. Bây giờ cho đi ở đâu cũng không thoải mái, không hạnh phúc, Ở trong cối, trong cái lu, phoi, cổng nhà...đều không ở được nên mới cho  ra ở ngoài cánh đồng nên mới cùng nhau gọi tên là Thần Nông bảo vệ lúa và hoa màu một cách tốt nhất.

Còn người vợ cũng chăm sóc rất tốt,quỷ Khini là người biết khi nào mưa, năm nào mưa,  tốt hay không tốt thì quỷ Khi ni nói với cô vợ biết, cô này làm ruộng theo thời tiết nên  mùa màng bội thu mới trở nên giàu có, lúa gạo, tiền vàng nhiều đến mức người dân trong làng cũng phải nghi ngờ, mọi người mới rủ nhau đến hỏi xem sự thật là như thế nào. Sau khi nghe xong thì ai nấy đều kính trọng Quỷ Khini cùng với đó là đưa thực phẩm rất nhiều dâng lên ngày 8 lần. Về sau thành phong tục tập quán kế thừa từ xưa tới nay và đổi tên dâng Quỷ Khini thành Thần Nông.

  1. Dâng Thần Nông

Khi trồng lúa thì từ 3-9 cây là tốt nhất. Hằng năm trước khi băt tay vào làm họ sẽ lấy ngày thứ năm vào khoảng giữa tháng sáu là ngày làm lễ hạ điền thì chủ ruộng chuẩn bị đồ ăn thức uống, tiền, vàng dâng lên Thần Nông. Cầu xin Thần Nông sẽ báo mộng cho khi nào trời mưa, khi nào tốt,khi nào không tốt, xin cho trâu bò luôn mạnh khỏe vàđừng cho cua, các loại côn trùng đến ăn lúa mạ, phá hại ruộng lúa.

  1. Nghi lễ tổ chức lễ hội

Ngày 14/10 các tin chủ sẽ chuẩn bị đồ cúng dường như: bánh ngọt, trái cây, các món canh, xào, chiên… thuốc lá và đến 15/10 các tín chủ cùng nhau tổ chức “Xay bat” ( lễ dâng cơm). Khoảng 9-10h sáng nhà Sư sẽ đánh chiêng tất cả các tin chủ cùng lấy đồ mỗi thứ môt ít để dâng lên nhà sư như: bánh ngọt, thức ăn, chuối, mía, hoa quả, cơm, muối, ớt, dưa chuột… Trước khi cúng dường cho nhà sư họ sẽ viết tên để chỗ dâng cơm để cho nhà sư bốc thăm. Khi trúng tên người nào thì người đó lấy đồ của mình đi lên dâng cho nhà sư bốc thăm được tên mình rồi nhận lời chúc tới các linh hồn là anh em họ hàng những người đã mất.

Sau khi xong lễ ở chùa rồi thì bốc thăm lấy gạo để cúng lên nhà chùa. Sau đó về cúng Thần Nông ở ruộng nương nhà mình. Họ tin rằng nếu làm cho Thần Nông vừa ý thì Thần Nông sẽ giúp mình trông coi từ lúa má ở ruộng luôn tốt tươi, màu mỡ cho đến việc không cho các con vật như chim, chuột, cua đồng đến phá hoại cây lúa ở ruộng. Còn một phần nữa sẽ chia đi bố thí ở các hàng rào ở chùa, cành cây cạnh chùa để cho những người đã mất không có người thân làm lễ cho cũng được ăn.

Việc làm phước vào dịp rằm tháng Mười này đó là làm phúc để tưởng nhớ tới người thân, anh em, bà con, họ hàng và để những thế hệ mai sau bày tỏ sự quan tâm, hành động cho đúng với người thân đã mất của mình. Bởi vì khi người thân của mình mất đi họ không thể đưa tiền, vàng, của cải đi theo chỉ đưa mỗi hình hài họ đi thôi không được làm ruộng, buôn bán, làm thuê, chỉ nương tựa dựa vào chúng ta những người đang sống. Nếu chúng ta chủ quan không làm phúc gửi đi thì người thân của mình sẽ bị đói, gầy yếu. Khi nói đến việc tổ chức lễ hội rằm tháng Mười là để tưởng nhớ tới những người đã mất để cho thế hệ mai sau giữ gìn và kế thừa.

 

   

                                                 

Sinh viên tiêu biểu



Copyright © 2024 Copyright Khoa Tiếng Việt - Trường Đại học Hà Tĩnh Rights Reserved.