foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt
foto1
Khoa Tiếng Việt

+(084)0393.885.133
khoatiengviet@htu.edu.vn
Liên hệ


Default Image

Việc thực hiện các phong tục tập quán trong nếp sống của người dân phuôn ở huyện khoun tỉnh xiêng khoảng

Văn hóa là một trong những điều gắn liền với mỗi dân tộc cũng là của mỗi vòng đời có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người, được con người kế thừa và thực hiên từ xa xưa và phát triển theo từng thời kỳ cho đến hiện tại. Việc thực hiện các phong tục…

* Khoa Tiếng Việt - Cái nôi đào tạo tiếng Việt cho học sinh Lào qua các thời kỳ

Hãy đến với Khoa Tiếng Việt, cùng khám phá những cơ hội học tập và mở ra những chân trời…

Một số vấn đề về nguồn gốc ngôn ngữ Việt- Lào

Việt Nam và Lào tuy hai quốc gia có nền văn hóa, ngôn ngữ khác nhau nhưng đều là những…

Khoa Tiếng Việt – một nốt nhạc trong bài ca về tình hữu nghị Việt - Lào

Khoa Tiếng Việt được đổi tên từ ngày 01/01/2017 theo Quyết định số 2313/QĐ-TĐHHT của Hiệu…
Default Image

Mái trường và em

Mới ngày nào bỡ ngỡ Bước chân lên giảng đường Em tập làm cô giáo Với phấn trắng, bảng đen…
Default Image

Cách so sánh liên tưởng trong quá trình sáng tạo câu đố về loài vật.

Câu đố là một thể loại văn học dân gian, gồm hai bộ phận: bộ phận lời đố và bộ phận lời…

   Bunpimay là một trong những lễ hội lớn nhất ở Lào, thường được tổ chức vào tháng 4 hàng năm. Trong dịp này có rất nhiều phong tục của riêng mình như: té nước, buộc chỉ cổ tay, xây tháp cát, phóng sinh, làm lễ xin bố mẹ tha thứ…..

    Việc xin tha thứ được xem như là một nét văn hóa của người Lào theo đạo Phật, khi nhận thức được tội lỗi, hành động của bản thân có thể tự nguyện đi xin sự tha thứ mộ cách hợp tình hợp lý. Lý do quan trọng trong lễ xin tha thứ này cũng giống như việc giúp ta thấy được những điều không tốt hoặc những hiểm họa, thù oán nhau. Việc xin tha thứ cũng là  để tránh thành kiến, hay những suy nghĩ ko tốt về nhau vì khi ghét nhau cũng ko có lợi ích gì, người làm sai sẽ nhận thức được và chịu trách nhiệm về cuộc sống của mình thì mới có sự bình yên, hạnh phúc.

Việc làm lễ xin tha thứ từ bố mẹ là để lại công đức, phước lành cho cuộc sống có thể là được trong mọi dịp lễ hội không phải chỉ làm vào dịp Tết té nước. Đối với việc xin tha thứ từ bố mẹ là việc mà tất cả con cháu nên làm vì trong một năm qua chúng ta không biết được là chúng ta đã làm những điều gì có lỗi với bố mẹ, khiến cho bố mẹ phiền lòng, không kể là mình cố tình hay không mà đây con thể hiện được ý thức trong việc báo hiếu bố mẹ.

  • Đồ lễ cần chuẩn bị trong lễ xin tha thứ gồm có:
  • Hoa, nến, chỉ buộc cổ tay
  • Tiền ( không quy định, tùy mình)
  • Áo hoặc có thể là hoa quả, đồ ăn mà bố mẹ mình thích ăn
  • Chậu để đựng nước sạch, hoa, nước hoa
  • Khăn tay ( cbuẩn bị để lau tay và chân)
  • Mâm hoặc đĩa
  • Địa điểm để làm lễ xin tha thứ cần làm ở ngoài trời và là nơi thoáng kh
  • Các bước trong làm lễ xin tha thứ từ bố mẹ:
  • Bố và mẹ ngồi ở ghế hoặc ở sopha, lúc này người con sẽ ngồi ở sàn ( ngồi thấp hơn bố mẹ) và cúi lạy ba lần
  • Sau đó nhấc chân của bố mẹ lên và rửa trong chậu nước hoa mà ta đã chuẩn bị sẵn, trong lúc rửa chân thì ta cũng nói lời xin tha thứ từ bố mẹ về những việc ta đã làm không vừa ý khiến bố mẹ phiền lòng cả ở trong quá khứ và tương lai, những việc mà chúng ta đã làm cho bố mẹ không hài lòng cả về thể xác và tinh thần và nói lời xin bố mẹ tha thứ cho những việc mà con đã làm sai.
  • Sau khi ta rửa chân và nói lời xin lỗi bố mẹ xong ta nhấc chân của bố mẹ đặt chân lên chân của mình rồi lấy khăn ( đã chuẩn bị sẵn) lau chân bố mẹ cho khô và sạch sẽ.
  • Cuối cùng lấy mâm và áo cùng những đồ dùng mà ta đã chuẩn bị sẵn để tặng cho bố mẹ và xin bố mẹ buộc chỉ cổ tay cho mình để cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với bản thân mình.

Tài liệu tham khảo

  1. https://laoedaily.com.la/49636/?fbclid=IwAR1KJm7eR6_PUQH1PHbaoh1ECelc6JFDuZvE7vtCwcHU2bQz5Fwy77A9v18
  2. ຂໍ​ມູນ​ຈາ​ກ: ທັມ​ມະ​ພ​ຮະ​ລາວ

 

Sinh viên tiêu biểu



Copyright © 2025 Copyright Khoa Tiếng Việt - Trường Đại học Hà Tĩnh Rights Reserved.